MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI LÊN Ý TƯỞNG KINH DOANH
-
Trang chủ
- Blog
26/05/2020
1. Thủ tục để mở cửa hàng kinh doanh
Để chuẩn bị cho việc mở một cửa hàng kinh doanh, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các thủ tục pháp lý, điều kiện trước pháp luật, bao gồm:
- Cửa hàng phải được chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ pháp lý như: giấy tờ liên quan đến nguồn gốc sản phẩm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kho bản, thông tin lý lịch chủ cửa hàng,…
- Điều kiện mặt bằng cần lưu ý: Không gây cản trở trật tự giao thông, đảm bảo an toàn, tuân thủ các quy định của quản lý đô thị, có biển quảng cáo rõ rang và có tên đầy đủ,…
Khi đã đáp ứng được đầy đủ các yếu đó trên về thủ tục pháp lý thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm đăng ký giấy phép kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền và bắt đầu hoạt động kinh doanh.
- Cửa hàng phải được chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ pháp lý như: giấy tờ liên quan đến nguồn gốc sản phẩm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kho bản, thông tin lý lịch chủ cửa hàng,…
- Điều kiện mặt bằng cần lưu ý: Không gây cản trở trật tự giao thông, đảm bảo an toàn, tuân thủ các quy định của quản lý đô thị, có biển quảng cáo rõ rang và có tên đầy đủ,…
Khi đã đáp ứng được đầy đủ các yếu đó trên về thủ tục pháp lý thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm đăng ký giấy phép kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền và bắt đầu hoạt động kinh doanh.
2. Chọn địa điểm kinh doanh phù hợp
Do đặc thù hàng hóa là sản phẩm có khối lượng và kích thước lớn nên điều đầu tiên là cần đảm bảo mặt bằng của bạn phải ở nơi rộng rãi, đủ không gian để chứa chúng. Vị trí cửa hàng gần kho bãi cũng là một điểm cộng để thuận tiện việc theo dõi và vận chuyển hàng hóa. Ngoài ra, địa điểm cũng nên được chọn ở nơi có đường xá thông thoáng, qua lại dễ dàng bởi việc vận cuyển sắt thép sẽ cần dùng đến xe tải lớn.
3. Lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm
Việc lựa chọn được nhà cung cấp sản phầm phù hợp rất quan trọng, đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chủ cửa hàng khi bắt đầu kinh doanh. Một nhà cung cấp là phù hợp khi đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về chi phí, chất lượng sản phẩm mà cửa hàng mong muốn. Có thể tham khảo qua một số như sau
- Nhập hàng từ công ty: Hình thức này được khá nhiều người kinh doanh sắt thép lựa chọn. Nhập hàng trực tiếp từ công ty không chỉ có lợi thế hơn về giá cả, quá trình vận chuyển mà còn có thêm các chính sách ưu đãi, chiết khấu rõ ràng khi bạn cam kết nhập hàng với số lượng lớn. Tuy nhiên, cách làm này cũng có một số nhược điểm nhất định chẳng hạn như sự giới hạn về loại hàng hóa cũng như bạn sẽ phải chịu một số ràng buộc về phía công ty.
- Nhập hàng từ các đại lý phân phối: Ưu điểm của kiểu nhập hàng này là sự niêm yết giá cả, bạn sẽ không phải lo lắng về việc bị ép giá. Tuy nhiên, việc chiết khấu chắc chắn sẽ không cao như nhập ở công ty. Vì vậy, tùy theo tình hình của hàng, bạn nên tìm cho mình những nhà cung cấp phù hợp.
4. Định mức giá bán cho sản phẩm trong cửa hàng của bạn
- Nhập hàng từ công ty: Hình thức này được khá nhiều người kinh doanh sắt thép lựa chọn. Nhập hàng trực tiếp từ công ty không chỉ có lợi thế hơn về giá cả, quá trình vận chuyển mà còn có thêm các chính sách ưu đãi, chiết khấu rõ ràng khi bạn cam kết nhập hàng với số lượng lớn. Tuy nhiên, cách làm này cũng có một số nhược điểm nhất định chẳng hạn như sự giới hạn về loại hàng hóa cũng như bạn sẽ phải chịu một số ràng buộc về phía công ty.
- Nhập hàng từ các đại lý phân phối: Ưu điểm của kiểu nhập hàng này là sự niêm yết giá cả, bạn sẽ không phải lo lắng về việc bị ép giá. Tuy nhiên, việc chiết khấu chắc chắn sẽ không cao như nhập ở công ty. Vì vậy, tùy theo tình hình của hàng, bạn nên tìm cho mình những nhà cung cấp phù hợp.
4. Định mức giá bán cho sản phẩm trong cửa hàng của bạn
Thị trường hàng hóa nói chung và ngành sắt thép nói riêng luôn có sự biến động liên tục, mức giá sẽ thay đổi khác nhau. Do đó, bạn sẽ luôn phải tìm cách để nhận được ưu đãi từ nơi nhập hàng, đồng thời luôn theo dõi thay đổi của thị trường để nhận được mức giá phù hợp nhất. Điều này sẽ quyết định trực tiếp đến lợi nhuận của cửa hàng. Luôn luôn cập nhật giá cả việc cần thiết nên làm của các nhà kinh doanh cửa hàng sắt thép.
5. Xây dựng bộ máy quản lý cửa hàng
Kiểm soát số lượng hàng trong kho, lượng nhập – xuất – tồn. Sử dụng kết hợp phần mềm quản lý cửa hàng để hỗ trợ việc theo dõi, quản lý, giảm tải công việc cho người làm chủ. Quản lý trực tiếp hoặc ngay cả khi bạn không có mặt ở kho hàng thông qua một thiết bị có kết nối mạng Internet. Xây dựng một bộ máy quản lý với cách thức vận hành thống nhất, kết hợp chặt chẽ giữa các khâu quản lý với nhau.